IDEAS home Printed from https://ideas.repec.org/p/hal/journl/hal-01383028.html
   My bibliography  Save this paper

Phân tích chi phí-lợi ích của đồng đốt sinh khối với than: Trường hợp nhà máy nhiệt điện Ninh Bình

Author

Listed:
  • an Ha Truong

    (CleanED - Clean Energy and Sustainable Development Lab - USTH - University of Science and Technology of Hanoi)

  • Hoang Anh Tran

    (CleanED - Clean Energy and Sustainable Development Lab - USTH - University of Science and Technology of Hanoi)

  • Minh Ha-Duong

    (CIRED - centre international de recherche sur l'environnement et le développement - Cirad - Centre de Coopération Internationale en Recherche Agronomique pour le Développement - EHESS - École des hautes études en sciences sociales - AgroParisTech - ENPC - École des Ponts ParisTech - CNRS - Centre National de la Recherche Scientifique, CleanED - Clean Energy and Sustainable Development Lab - USTH - University of Science and Technology of Hanoi)

Abstract

Đồng đốt sinh khối với than là công nghệ tận dụng sinh khối để phát điện với mức chi phí thấp hơn rất nhiều so với việc xây dựng nhà máy điện sinh khối. Đồng đốt giúp giảm bớt tác động của nhiệt điện than đến kinh tế, môi trường và xã hội. Việt Nam có tiềm năng phát triển công nghệ này do có tiềm năng lớn về sinh khối cũng như do Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển các nhà máy nhiệt điện than trong vòng 2 thập kỷ tới theo như Quy hoạch điện mới nhất. Trong số các công nghệ đồng đốt, đồng đốt trực tiếp là công nghệ phù hợp nhất đối với điều kiện Việt Nam hiện nay. Mặc dù tỉ lệ đồng đốt thấp nhưng chi phí chuyển đối thấp nhất và có thể tận dụng hầu hết các loại sinh khối. Việt Nam có nguồn sinh khối dồi dào, đặc biệt là nguồn phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp. Đây là các nguồn sinh khối nên được cân nhắc sử dụng trước tiên cho đồng đốt. Viên nén sinh khối cũng là một lựa chọn tốt cho đồng đốt xét về các đặc tính kỹ thuật cũng như nguồn cung trong nước. Tuy nhiên giá cả của viên nén chưa thực sự cạnh tranh được với than cũng như với nguồn phụ phẩm phế phẩm nông nghiệp. Hiệu quả về mặt kinh tế của đồng đốt sinh khối với than sẽ cao hơn tại các nhà máy có các điều kiện như sau: sử dụng lò đốt than, tiếp cận được với nguồn cung sinh khối ổn định và có mức giá cạnh tranh, có giá than cao, có các điều kiện ưu tiên về thị trường cũng như cơ chế đối với sử dụng năng lượng tái tạo và giảm rác thải. Việt Nam nên bắt đầu thí điểm với các nhà máy nhiệt điện than nằm tại các vùng có trữ lượng sinh khối cao, thuận lợi cho việc thu gom và vận chuyển sinh khối, sử dụng than nhập khẩu có nguồn cung than không ổn định và giá than cao như Vĩnh Tân 2, Duyên Hải 1, Long Phước 1...; hoặc các nhà máy sắp hết thời gian khấu hao như Ninh Bình, Uông Bí hay Phả Lại 1 để tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có. Phân tích trường hợp đồng đốt 5% rơm với than tại nhà máy nhiệt điện Ninh Bình cho thấy đồng đốt đã mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà máy trong điều kiện không có cơ chế chính sách hỗ trợ cho đồng đốt cũng như chưa có thị trường cacbon và doanh thu từ bán tro xỉ than. Mặt khác, lợi ích mà đồng đốt đem lại cho xã hội cũng như môi trường là rất đáng kể, đặc biệt là đối với người nông dân và sức khỏe cộng đồng. Các lợi ích này, nếu có cơ chế chia sẽ hợp lý sẽ có thể hỗ trợ cho nhà máy áp dụng đồng đốt đạt hiệu quả cao hơn về mặt kinh tế.

Suggested Citation

  • an Ha Truong & Hoang Anh Tran & Minh Ha-Duong, 2016. "Phân tích chi phí-lợi ích của đồng đốt sinh khối với than: Trường hợp nhà máy nhiệt điện Ninh Bình," Post-Print hal-01383028, HAL.
  • Handle: RePEc:hal:journl:hal-01383028
    Note: View the original document on HAL open archive server: https://enpc.hal.science/hal-01383028
    as

    Download full text from publisher

    File URL: https://enpc.hal.science/hal-01383028/document
    Download Restriction: no
    ---><---

    More about this item

    Keywords

    biomass; co-firing; coal; power generation; vietnam;
    All these keywords.

    NEP fields

    This paper has been announced in the following NEP Reports:

    Statistics

    Access and download statistics

    Corrections

    All material on this site has been provided by the respective publishers and authors. You can help correct errors and omissions. When requesting a correction, please mention this item's handle: RePEc:hal:journl:hal-01383028. See general information about how to correct material in RePEc.

    If you have authored this item and are not yet registered with RePEc, we encourage you to do it here. This allows to link your profile to this item. It also allows you to accept potential citations to this item that we are uncertain about.

    We have no bibliographic references for this item. You can help adding them by using this form .

    If you know of missing items citing this one, you can help us creating those links by adding the relevant references in the same way as above, for each refering item. If you are a registered author of this item, you may also want to check the "citations" tab in your RePEc Author Service profile, as there may be some citations waiting for confirmation.

    For technical questions regarding this item, or to correct its authors, title, abstract, bibliographic or download information, contact: CCSD (email available below). General contact details of provider: https://hal.archives-ouvertes.fr/ .

    Please note that corrections may take a couple of weeks to filter through the various RePEc services.

    IDEAS is a RePEc service. RePEc uses bibliographic data supplied by the respective publishers.