IDEAS home Printed from https://ideas.repec.org/a/bjw/econvi/v17y2022i3p103-120.html
   My bibliography  Save this article

Ứng dụng mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất (UTAUT): Trường hợp sử dụng phần mềm quản lý văn bản của viên chức trường Đại học Quốc tế

Author

Listed:
  • Nguyễn Ngọc Duy Phương

    (Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM, Việt Nam)

  • Huỳnh Vĩnh Trường

    (Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM, Việt Nam)

Abstract

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước là một trong những chủ trương mang tính cấp thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, đặc biệt là trong tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Cán bộ - viên chức cần được liên tục trang bị kiến thức, kỹ năng và các trang thiết bị để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong giải quyết công việc. Nghiên cứu này xác định khả năng ứng dụng của mô hình UTAUT (Venkatesh, Morris, Davis, & Davis, 2003) với sự hỗ trợ của mô hình TAM nhằm mục đích tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi của viên chức đối với việc xử lý các tác vụ thông qua ứng dụng phần mềm Portal Office thuộc về lĩnh vực môi trường giáo dục nằm trong khu vực công. Một cuộc khảo sát 100 viên chức được thực hiện với cách tiếp cận bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Kết quả chỉ ra rằng Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Thói quen và Các điều kiện thuận lợi đều có ảnh hưởng đến ý định và hành vi sử dụng hệ thống Portal Office. Về hàm ý quản trị, kết quả cho thấy rằng Ban lãnh đạo cần phải xây dựng thói quen sử dụng, tuyên truyền về lợi ích, tính thân thiện của phần mềm và đáp ứng các điều kiện thuận tiện hỗ trợ cho việc sử dụng phần mềm, từ đó thúc đẩy năng suất làm việc hiệu quả của viên chức.

Suggested Citation

  • Nguyễn Ngọc Duy Phương & Huỳnh Vĩnh Trường, 2022. "Ứng dụng mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất (UTAUT): Trường hợp sử dụng phần mềm quản lý văn bản của viên chức trường Đại học Quốc tế," TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY, vol. 17(3), pages 103-120.
  • Handle: RePEc:bjw:econvi:v:17:y:2022:i:3:p:103-120
    DOI: 10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.2.1966.2022
    as

    Download full text from publisher

    File URL: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/1966/1575
    Download Restriction: no

    File URL: https://libkey.io/10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.2.1966.2022?utm_source=ideas
    LibKey link: if access is restricted and if your library uses this service, LibKey will redirect you to where you can use your library subscription to access this item
    ---><---

    Corrections

    All material on this site has been provided by the respective publishers and authors. You can help correct errors and omissions. When requesting a correction, please mention this item's handle: RePEc:bjw:econvi:v:17:y:2022:i:3:p:103-120. See general information about how to correct material in RePEc.

    If you have authored this item and are not yet registered with RePEc, we encourage you to do it here. This allows to link your profile to this item. It also allows you to accept potential citations to this item that we are uncertain about.

    We have no bibliographic references for this item. You can help adding them by using this form .

    If you know of missing items citing this one, you can help us creating those links by adding the relevant references in the same way as above, for each refering item. If you are a registered author of this item, you may also want to check the "citations" tab in your RePEc Author Service profile, as there may be some citations waiting for confirmation.

    For technical questions regarding this item, or to correct its authors, title, abstract, bibliographic or download information, contact: Vu Tuan Truong (email available below). General contact details of provider: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi .

    Please note that corrections may take a couple of weeks to filter through the various RePEc services.

    IDEAS is a RePEc service. RePEc uses bibliographic data supplied by the respective publishers.